Đóng cửa phiên giao dịch ngày 1/7/2022, VN-Index tăng 1,3 điểm (0,11%) lên 1.198,9 điểm, HNX-Index tăng 1,2 điểm (0,43%) đạt 278,88 điểm, UPCoM-Index giảm 0,4 điểm (0,45%) xuống 88,18 điểm.
 Ngày đăng: 02/07/2022

Việc tăng điểm ngay tại phiên đầu tiên của tháng 7 chính là dấu hiệu tích cực để các nhà đầu tư giải ngân trong thời gian tới.

Trong tuần này có 14 thương vụ M&A được thực hiện.

1. Louis Holdings đăng ký bán 3 triệu cp TGG

Sau khi bán ra gần 700,000 cp trong tháng 6, CTCP Louis Holdings tiếp tục đăng ký bán 3 triệu cp của CTCP Louis Capital (HOSE: TGG) từ ngày 29/06-26/07.

Hiện, Louis Holdings đang sở hữu hơn 6.9 triệu cp TGG, tương đương 25.29% vốn của Công ty. Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu của Louis Holdings sẽ giảm xuống còn 14.3%, tương đương 3.9 triệu cp.

Ước tính Louis Holdings cần chi hơn 16.8 tỷ đồng để thực hiện trọn vẹn thương vụ trên.

2. Dược phẩm CPC1 Hà Nội muốn bán cổ phiếu của DP1

CTCP Dược phẩm CPC1 Hà Nội (UPCoM: DTP) đăng ký bán toàn bộ 1.97 triệu cp của CTCP Dược phẩm Trung ương CPC1 (UPCoM: DP1) đang nắm giữ, với mục đích rút cổ đông chiến lược. Thời gian thực hiện giao dịch từ 28/06-27/07.

Về mối liên hệ, ông Nguyễn Doãn Liêm đồng thời là Ủy viên HĐQT của cả DTP và DP1, hiện nắm giữ 1.2 triệu cp DP1 (tương ứng tỷ lệ sở hữu 5.77%). Trong khi đó, Ủy viên HĐQT DP1 - bà Nguyễn Thùy Dung, kiêm người đại diện phần vốn góp tại DTP, hiện đang nắm giữ 1,400 cp DP1 , tương ứng 0.01%.

DTP dự kiến thu về 51.8 tỷ đồng sau khi hoàn tất giao dịch, qua đó chính thức thoái sạch 9.39% cổ phần tại DP1.

3. Một tổ chức không còn là cổ đông lớn tại SQC

CTCP Tư vấn và Đầu tư Kinh Bắc thông báo đã bán 3.5 triệu cp SQC của CTCP Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn (UPCoM: SQC) vào ngày 22/06/2022.

Sau giao dịch, Kinh Bắc giảm tỷ lệ sở hữu tại SQC từ 6.57% (hơn 7 triệu cp) xuống còn 3.31% (gần 3.6 triệu cp) và không còn là cổ đông lớn tại đây.

Ước tính Kinh Bắc đã thu về hơn 31 tỷ đồng sau đợt thoái vốn trên.

4. Một cá nhân không còn là cổ đông lớn tại SRA

Sau khi bán thành công 2 triệu cp vào ngày 21/06/2022, ông Nguyễn Tuấn Long không còn là cổ đông lớn tại CTCP Sara Việt Nam (HNX: SRA).

Ước tính ông Long có thể thu về 12.2 tỷ đồng từ thương vụ này. Sau khi hoàn tất giao dịch, tỷ lệ sở hữu của ông Long giảm từ 5.09% (2.2 triệu cp) xuống còn 0.46% (200,000 cp), qua đó không còn là cổ đông lớn của SRA.

5. Giám đốc AMV muốn gom thêm 1 triệu cp

Tại CTCP Sản xuất Kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ (HNX: AMV), bà Đặng Nhị Nương, thành viên HĐQT kiêm Giám đốc, đăng ký mua 1 triệu cp từ ngày 19/06-01/07.

Do nhu cầu cá nhân, bà Nương dự kiến nâng sở hữu từ mức 7.2 triệu cp (5.5%) lên 8.2 triệu cp (6.3%). Thương vụ có giá trị khoảng 8.5 tỷ đồng.

6. Người nhà Ủy viên HĐQT đăng ký mua 1.9 triệu cp DP1

Từ ngày 29/06-27/07/2022, vì muốn tăng tỷ lệ nắm giữ, hàng loạt cổ đông - người có liên quan đến Ủy viên HĐQT CTCP Dược phẩm Trung ương CPC1 (UPCoM: DP1) đăng ký mua thêm 1.9 triệu cp DP1 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.

Cụ thể, vợ và con trai ông Nguyễn Doãn Liêm - Ủy viên HĐQT DP1 là bà Lê Thị Kim Ánh và ông Nguyễn Thành Lâm lần lượt đăng ký mua thêm 1 triệu cp và 900 ngàn cp DP1.

Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu DP1 của bà Kim sẽ được nâng lên mức 7.24 % (hơn 1.5 triệu cp) và ông Lâm lên mức 5.72% (hơn 1.2 triệu cp).

Ước tính bà Kim và ông Lâm cần chi lần lượt 27.8 tỷ đồng và 25 tỷ đồng để hoàn thành thương vụ.

7. Một cá nhân trở thành cổ đông lớn của DTG

Bà Hồ Thị Thùy Dung đã mua thành công 1 triệu cp của CTCP Dược phẩm Tipharco (UPCoM: DTG), trở thành cổ đông lớn kể từ ngày 25/04/2022.

Trước đó, bà Dung không phải là cổ đông DTG. Sau giao dịch, bà Dung nắm giữ 15.83% cổ phần tại Công ty. Ước tính bà Dung đã chi khoảng 25.6 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.

8. Cổ đông lớn đăng ký mua 1 triệu cp TCM

Ông Nguyễn Văn Nghĩa đăng ký mua 1 triệu cp của CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HOSE: TCM) với mục đích đầu tư cá nhân trong thời gian từ 30/06-29/07.

Nếu giao dịch thành công, ông Nghĩa sẽ nâng tỷ lệ sở hữu tại TCM từ 15.667% (tương ứng 12.84 triệu cp) lên 16.888% (13.84 triệu cp). Ước tính ông Nghĩa cần chi 45.8 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.

9. Cổ đông lớn sang tay 1.8 triệu cp AGX

Jaccar Holdings đã bán hết 1.8 triệu cp sở hữu tại CTCP Thực phẩm Nông Sản xuất khẩu Sài Gòn (UPCoM: AGX). Bên mua là CTCP Đầu tư và Thương mại An Long.

Giao dịch được thực hiện ngày 22/06, giá trị đạt 61.6 tỷ đồng (35,000 đồng/cp).

Theo đó, Jaccar Holdings không còn là cổ đông tại AGX. Ngược lại, An Long nắm 16.3% vốn do Jaccar Holdings chuyển nhượng sang.

10. Tổng Giám đốc CMT gom vào 1.1 triệu cp

Ông Lê Ngọc Tú, thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Công nghệ Mạng và Truyền thông (UPCoM: CMT), đã mua thành công gần 1.1 triệu cp từ ngày 14/06-21/06.

Sau khi mua trọn vẹn số lượng đăng ký giao dịch, ông Tú tăng sở hữu từ 1.7 triệu cp (23.2%) lên 2.8 triệu cp (38.14%). Ước tính thương vụ có giá trị khoảng 20 tỷ đồng.

11. Cổ đông ngoại ước chi 19 tỷ đồng gom mua cổ phiếu PVI

Trong tuần này có 14 thương vụ M&A được thực hiện.

1. Louis Holdings đăng ký bán 3 triệu cp TGG

Sau khi bán ra gần 700,000 cp trong tháng 6, CTCP Louis Holdings tiếp tục đăng ký bán 3 triệu cp của CTCP Louis Capital (HOSE: TGG) từ ngày 29/06-26/07.

Hiện, Louis Holdings đang sở hữu hơn 6.9 triệu cp TGG, tương đương 25.29% vốn của Công ty. Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu của Louis Holdings sẽ giảm xuống còn 14.3%, tương đương 3.9 triệu cp.

Ước tính Louis Holdings cần chi hơn 16.8 tỷ đồng để thực hiện trọn vẹn thương vụ trên.

2. Dược phẩm CPC1 Hà Nội muốn bán cổ phiếu của DP1

CTCP Dược phẩm CPC1 Hà Nội (UPCoM: DTP) đăng ký bán toàn bộ 1.97 triệu cp của CTCP Dược phẩm Trung ương CPC1 (UPCoM: DP1) đang nắm giữ, với mục đích rút cổ đông chiến lược. Thời gian thực hiện giao dịch từ 28/06-27/07.

Về mối liên hệ, ông Nguyễn Doãn Liêm đồng thời là Ủy viên HĐQT của cả DTP và DP1, hiện nắm giữ 1.2 triệu cp DP1 (tương ứng tỷ lệ sở hữu 5.77%). Trong khi đó, Ủy viên HĐQT DP1 - bà Nguyễn Thùy Dung, kiêm người đại diện phần vốn góp tại DTP, hiện đang nắm giữ 1,400 cp DP1 , tương ứng 0.01%.

DTP dự kiến thu về 51.8 tỷ đồng sau khi hoàn tất giao dịch, qua đó chính thức thoái sạch 9.39% cổ phần tại DP1.

3. Một tổ chức không còn là cổ đông lớn tại SQC

CTCP Tư vấn và Đầu tư Kinh Bắc thông báo đã bán 3.5 triệu cp SQC của CTCP Khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn (UPCoM: SQC) vào ngày 22/06/2022.

Sau giao dịch, Kinh Bắc giảm tỷ lệ sở hữu tại SQC từ 6.57% (hơn 7 triệu cp) xuống còn 3.31% (gần 3.6 triệu cp) và không còn là cổ đông lớn tại đây.

Ước tính Kinh Bắc đã thu về hơn 31 tỷ đồng sau đợt thoái vốn trên.

4. Một cá nhân không còn là cổ đông lớn tại SRA

Sau khi bán thành công 2 triệu cp vào ngày 21/06/2022, ông Nguyễn Tuấn Long không còn là cổ đông lớn tại CTCP Sara Việt Nam (HNX: SRA).

Ước tính ông Long có thể thu về 12.2 tỷ đồng từ thương vụ này. Sau khi hoàn tất giao dịch, tỷ lệ sở hữu của ông Long giảm từ 5.09% (2.2 triệu cp) xuống còn 0.46% (200,000 cp), qua đó không còn là cổ đông lớn của SRA.

5. Giám đốc AMV muốn gom thêm 1 triệu cp

Tại CTCP Sản xuất Kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ (HNX: AMV), bà Đặng Nhị Nương, thành viên HĐQT kiêm Giám đốc, đăng ký mua 1 triệu cp từ ngày 19/06-01/07.

Do nhu cầu cá nhân, bà Nương dự kiến nâng sở hữu từ mức 7.2 triệu cp (5.5%) lên 8.2 triệu cp (6.3%). Thương vụ có giá trị khoảng 8.5 tỷ đồng.

6. Người nhà Ủy viên HĐQT đăng ký mua 1.9 triệu cp DP1

Từ ngày 29/06-27/07/2022, vì muốn tăng tỷ lệ nắm giữ, hàng loạt cổ đông - người có liên quan đến Ủy viên HĐQT CTCP Dược phẩm Trung ương CPC1 (UPCoM: DP1) đăng ký mua thêm 1.9 triệu cp DP1 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.

Cụ thể, vợ và con trai ông Nguyễn Doãn Liêm - Ủy viên HĐQT DP1 là bà Lê Thị Kim Ánh và ông Nguyễn Thành Lâm lần lượt đăng ký mua thêm 1 triệu cp và 900 ngàn cp DP1.

Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu DP1 của bà Kim sẽ được nâng lên mức 7.24 % (hơn 1.5 triệu cp) và ông Lâm lên mức 5.72% (hơn 1.2 triệu cp).

Ước tính bà Kim và ông Lâm cần chi lần lượt 27.8 tỷ đồng và 25 tỷ đồng để hoàn thành thương vụ.

7. Một cá nhân trở thành cổ đông lớn của DTG

Bà Hồ Thị Thùy Dung đã mua thành công 1 triệu cp của CTCP Dược phẩm Tipharco (UPCoM: DTG), trở thành cổ đông lớn kể từ ngày 25/04/2022.

Trước đó, bà Dung không phải là cổ đông DTG. Sau giao dịch, bà Dung nắm giữ 15.83% cổ phần tại Công ty. Ước tính bà Dung đã chi khoảng 25.6 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.

8. Cổ đông lớn đăng ký mua 1 triệu cp TCM

Ông Nguyễn Văn Nghĩa đăng ký mua 1 triệu cp của CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HOSE: TCM) với mục đích đầu tư cá nhân trong thời gian từ 30/06-29/07.

Nếu giao dịch thành công, ông Nghĩa sẽ nâng tỷ lệ sở hữu tại TCM từ 15.667% (tương ứng 12.84 triệu cp) lên 16.888% (13.84 triệu cp). Ước tính ông Nghĩa cần chi 45.8 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.

9. Cổ đông lớn sang tay 1.8 triệu cp AGX

Jaccar Holdings đã bán hết 1.8 triệu cp sở hữu tại CTCP Thực phẩm Nông Sản xuất khẩu Sài Gòn (UPCoM: AGX). Bên mua là CTCP Đầu tư và Thương mại An Long.

Giao dịch được thực hiện ngày 22/06, giá trị đạt 61.6 tỷ đồng (35,000 đồng/cp).

Theo đó, Jaccar Holdings không còn là cổ đông tại AGX. Ngược lại, An Long nắm 16.3% vốn do Jaccar Holdings chuyển nhượng sang.

10. Tổng Giám đốc CMT gom vào 1.1 triệu cp

Ông Lê Ngọc Tú, thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Công nghệ Mạng và Truyền thông (UPCoM: CMT), đã mua thành công gần 1.1 triệu cp từ ngày 14/06-21/06.

Sau khi mua trọn vẹn số lượng đăng ký giao dịch, ông Tú tăng sở hữu từ 1.7 triệu cp (23.2%) lên 2.8 triệu cp (38.14%). Ước tính thương vụ có giá trị khoảng 20 tỷ đồng.

11. Cổ đông ngoại ước chi 19 tỷ đồng gom mua cổ phiếu PVI

Nhằm mục đích đầu tư, Funderburk Lighthouse Limited đăng ký mua 400,000 cp của CTCP PVI (HNX: PVI) từ ngày 30/06-28/07.

Funderburk là cổ đông ngoại liên quan đến ông Jens Holger Wohlthat - Chủ tịch HĐQT PVI. Hiện, Funderburk đang nắm 29.2 triệu cp (12.45%), còn ông Jens không sở hữu cổ phiếu.

Nếu mua thêm thành công 400,000 cp, cổ đông lớn sẽ nâng sở hữu lên mức 29.6 triệu cp (12.6%). Ước tính thương vụ mua có giá trị khoảng 19 tỷ đồng.

12. Dragon Capital trở thành cổ đông lớn của FPT

Trong phiên giao dịch 28/06, nhóm quỹ thành viên của Dragon Capital đã mua vào hơn 1 triệu cp của CTCP FPT (HOSE: FPT), qua đó trở thành cổ đông lớn của đơn vị này với tỷ lệ sở hữu 5.06%.

Trước giao dịch, nhóm quỹ Dragon Capital sở hữu hơn 54 triệu cp FPT, tương đương 4.95%. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của nhóm quỹ này tăng lên 5.06%, tương đương hơn 55.5 triệu cp.

Ước tính nhóm quỹ đã chi gần 105 tỷ đồng cho giao dịch trên.

13. Cổ đông lớn của NLG bán ra gần 1.2 triệu cp

Cổ đông lớn của CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG) - CTCP Đầu tư Thái Bình thông báo đã bán thành công gần 1.2 triệu cp NLG trong khoảng thời gian từ 30/05-01/07.

Trước đó, CTCP Đầu tư Thái Bình đăng ký bán 2.5 triệu cp, nhưng chỉ bán hơn 47% số cổ phiếu đã đăng ký.

Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của CTCP Đầu tư Thái Bình tại NLG giảm từ 6.2% (gần 24 triệu cp) xuống còn 5.9% (gần 22.6 triệu cp). Ước tính cổ đông này đã thu về gần 47.4 tỷ đồng sau thương vụ.

14. Cổ đông lớn AMV lần lượt bán cổ phiếu

Nửa cuối tháng 6, các cổ đông lớn của CTCP Sản xuất Kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ (HNX: AMV) đã lần lượt bán cổ phiếu AMV với khối lượng lớn từ 1 triệu cp trở lên.

Gần đây nhất, ngày 24/06, bà Nguyễn Thị Hồng Hải - một cổ đông lớn của AMV - đã bán 1.4 triệu cp vì mục đích cá nhân. Sau khi hoàn tất giao dịch, số lượng cổ phiếu mà bà Hải nắm giữ giảm từ hơn 11.5 triệu cp xuống còn hơn 10.1 triệu cp, tỷ lệ nắm giữ giảm xuống còn 7.71%.

Trước đó, ngày 22/06, một cổ đông lớn khác của AMV là ông Lê Đức Khanh cũng vì mục đích cá nhân đã bán ra 1 triệu cp. Trước khi bán, ông Lê Đức Khanh nắm giữ hơn 9.8 triệu cp (tỷ lệ 7.49%). Giao dịch kết thúc, ông Khanh còn nắm giữ hơn 8.8 triệu cp, tương đương tỷ lệ 6.72%.

Trong tuần này chưa có thông tin IPO.

Bàn về cơ hội đầu tư trong tuần này, mã PGT trên sàn HNX tiếp tục là một gợi ý đây hấp dẫn cho các nhà đầu tư.

Trong tuần này, PGT Holdings tiếp tục triển khai kế hoạch chào bán riêng lẻ 2 triệu cp

Cụ thể đại hội cũng đã thông qua phương án chào bán riêng lẻ 2 triệu cp cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp trong và ngoài nước. Giá chào bán dự kiến tối thiểu 10,000 đồng/cp.

Thời gian thực hiện trong vòng 90 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có văn bản chấp thuận. Số cổ phần chào bán riêng lẻ sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm theo quy định của pháp luật.

Sau khi hoàn tất phát hành, vốn điều lệ của PGT dự kiến tăng từ hơn 92 tỷ đồng lên hơn 112 tỷ đồng.

photo-1656600942787

Thêm vào đó, dự án cung cấp công cụ MA "BowNow" (https://bow-now.jp/) thị phần cung cấp số 1 Nhật Bản tại Việt Nam, được Công ty Cổ phần PGT Holdings hợp tác kinh doanh với Công ty Cổ phần Cloud Circus đang có những tín hiệu vô cùng tích cực.

Tính năng chính của "BowNow" là việc khách hàng (công ty người dùng) có thể bắt đầu ở mức tối thiểu bằng cách sử dụng danh sách khách hàng tiềm năng đang sở hữu, mà không cần tăng số lượng nhân sự hay sửa đổi trang web. Bằng cách phổ biến "BowNow", PGT Holdings sẽ hỗ trợ chuyển đổi kỹ thuật số kinh doanh và dịch vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam.

photo-1656691126191

Cùng với đó dự án PGT Holdings cùng các đối tác sẽ bắt đầu thực hiện hỗ trợ niêm yết lên Sàn giao dịch chứng khoán Nasdaq ở Hoa Kỳ, chính là điểm nhấn trong 3 tuần qua.

Cụ thể PGT Holdings sẽ cùng đối tác cung cấp các dịch vụ niêm yết công ty cổ phần có nhu cầu niêm yết trên sàn chứng khoán trong và ngoài nước.

Đối với thị trường trong nước, PGT Holdings với tư cách là nhà tư vấn tài chính doanh nghiệp chiến lược sẽ liên kết với các công ty chứng khoán , công ty luật, cũng như công ty kiểm toán chuyên về lĩnh vực hỗ trợ các công ty phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO).

Ngoài ra, đối với thị trường nước ngoài, PGT tập trung vào thị trường Mỹ (Nasdaq), và PGT có đội ngũ chuyên gia am hiểu thị trường này nên có thể hỗ trợ chính sách vốn bằng nguồn vốn nước ngoài, từ đó cấp vốn cho các công ty Việt Nam. Chúng tôi hỗ trợ các mối quan hệ với các nhà đầu tư thông qua IR, PR, v.v.."

photo-1656691129279

Thống kê giao dịch của mã PGT.

Khép lại phiên giao dịch ngày 1/7/2022, sau một tuần đầy biến động và sự điều chỉnh liên tục của thị trường, mã PGT đóng cửa với mức giá 6,400 VNĐ. Chia sẻ về góc nhìn khách quan của các chuyên gia chứng khoán, với khoảng giá như hiện tại 6,400 - 10,000 VNĐ mã PGT được khuyến khích để các nhà đầu tư gia tăng tỷ trọng trong danh mục. Vì vậy thời điểm hiện tại với giá tốt trên thị trường và so với các doanh nghiệp cùng ngành, cổ phiếu PGT đang rất hấp dẫn để đầu tư sinh lời dài hạn.

PGT Holdings tin rằng với những tín hiệu tích cực từ những thông tin đã công bố cùng nỗ lực trong kết quả kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tiếp tục ăn nên làm ra. Là tài sản dài hạn an toàn và tin cậy của các nhà đầu tư đang nắm giữ mã PGT.

Bài viết liên quan

M&A và IPO ( Từ 18/11 - 22/11): VN-Index ưu tiên quản trị rủi ro

Kết thúc phiên giao dịch 22/11, VN-Index giảm nhẹ 0,23 điểm (0,02%), về mức 1,228,1 điểm; HNX-Index…
 23/11/2024

Dòng chảy vốn đang có tín hiệu tích cực ở lĩnh vực nào?

Khép lại phiên giao dịch 21/11, VN-Index tăng 11, 79 điểm (0.97%) lên mức 1228,33 điểm. HNX-Index tăng…
 22/11/2024

Việt Nam dự báo trở thành điểm đến hàng đầu của chuỗi cung ứng

Kết thúc phiên giao dịch 20/11, VN-Index tăng 11,39 điểm (0,95%), lên mức 1216,54 điểm; HNX-Index tăng…
 21/11/2024

Thu hút các doanh nghiệp ngoại đầu tư xanh vào Việt Nam

Đóng cửa phiên giao dịch 19/11, VN-Index giảm 11,97 điểm (0,98%) còn 1205,15 điểm với 287 mã giảm, chỉ…
 20/11/2024

Góc nhìn đầu tư: VN-Index kỳ vọng tạo đáy

Kết thúc phiên giao dịch 18/22, VN-Index giảm 1,45 điểm (0,12%), về mức 1217,12 điểm; HNX-Index tăng…
 19/11/2024

Triển vọng lãi suất năm 2025

Khép lại phiên giao dịch 15/11, VN-Index giảm 13,32 điểm (1,08%) xuống 1218,57 điểm. Toàn sàn có 75…
 18/11/2024

M&A và IPO (Từ 11/11 - 15/11): Chọn chiến lược đầu tư khi “VN-Index điều…

Kết thúc phiên giao dịch 15/11, VN-Index giảm 13,32 điểm (1,08%), về mức 1218,57 điểm; HNX-Index đóng…
 16/11/2024

Diễn biến các dòng vốn trên thị trường bất động sản

Đóng cửa thị trường ngày 14/11, VN-Index giảm 14,15 điểm (1,14%), xuống 1231,89 điểm; VN30-Index dừng…
 15/11/2024

Người tiêu dùng Việt lạc quan về tăng trưởng kinh tế

Kết thúc phiên giao dịch 13/11, VN-Index tăng 1,22 điểm (0,1%), lên mức 1246,04 điểm; HNX-Index giảm…
 14/11/2024

Cuối năm nhóm ngành nào có nhu cầu tuyển dụng nhiều?

Để đáp ứng cho yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn cuối năm, hiện nhiều doanh…
 13/11/2024

Góc nhìn đầu tư: Xu hướng tích lũy vẫn tiếp diễn

Kết thúc phiên giao dịch 11/11, VN-Index giảm 2,24 điểm (0,18%), về mức 1250,32 điểm; HNX-Index giảm…
 12/11/2024

"Khẩu vị đa dạng" của các nhà đầu tư ngoại vào Việt Nam

Thị trường Việt Nam vẫn luôn là nơi có cơ hội tăng trưởng cao với dòng FDI bền vững, hạ tầng đang phát…
 11/11/2024