Đây cũng là cơ hội để chúng ta rà soát hệ thống cơ chế, chính sách, phát hiện những điều còn sơ hở, chưa chuẩn, dễ tạo thành "bẫy" và dễ bị "lách", hoặc những điểm xung đột chính sách để thay đổi, hoàn thiện, chứ không chỉ là trừng phạt các hành vi và cá nhân sai phạm.
Có thể thấy, các biện pháp xử lý vừa qua của cơ quan quản lý nhà nước đã được cân nhắc kỹ đối với một số vụ việc trọng điểm.
Thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp đã có cả chục năm hoạt động, không thể coi là "mới mẻ" để "châm chước" cho các hành vi sai phạm, thao túng thị trương, gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
Pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh và đồng bộ sẽ giúp xử lý vấn đề này, cùng với sự tham gia, giám sát của người dân, doanh nghiệp, báo chí và toàn xã hội.
Đồng thời, trong quá trình xử lý cũng cần đánh giá tác động của các giải pháp trong dài hạn và ngắn hạn, vừa trừng trị hành động sai trái, nhưng bảo vệ tài sản doanh nghiệp, đó cũng là nguồn lực của đất nước, tránh để xảy ra việc "hình sự hóa" các quan hệ dân sự, kinh tế.
Điều đó cũng có tác động "lành mạnh hóa thị trường" để doanh nghiệp không lo lắng, bất an, góp phần đưa đất nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch như Chương trình Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ vừa ban hành.
Phương cách xử lý các vụ việc ở Tập đoàn FLC hay Tân Hoàng Minh có thể xem là điển hình để các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp cùng rút kinh nghiệm trong việc hoàn thiện cơ chế phân công và phối hợp, phát huy đúng chức năng của mỗi cơ quan, không "dẫm chân" mà cũng không chia cắt, hành động riêng lẻ.
Như vậy, việc xử lý sẽ đạt lý, thấu tình, làm rõ động cơ, thời điểm và hành vi phạm tội, xử lý sai phạm "đúng người, đúng tội, đúng pháp luật".
Từ đó vừa làm "lành mạnh hóa thị trường",đồng thời doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng yên tâm, tích cực đóng góp hoạt động vào Chương trình khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội vừa được Chính phủ ban hành.
Thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, lĩnh vực mới trong hệ thống huy động nguồn lực cho phát triển, cần được quan tâm hoàn thiện không ngừng với tư duy, tầm nhìn mới như Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã nêu, nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nền kinh tế thị trường hội nhập.
Hoàn thiện hệ thống thị trường mang tính toàn cầu hóa ở nước ta cần đúc rút kinh nghiệm không ngừng, trong đó rất cần lưu ý tính nhạy cảm, phức tạp, không ngừng phát triển của các thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng và của hệ thống pháp luật liên quan.
Trong quá trình xử lý các hành vi sai phạm cũng cần đánh giá tác động trước mắt và dài hạn, tránh để xảy ra việc "hình sự hóa" các quan hệ dân sự, kinh tế để bảo vệ tài sản doanh nghiệp, là nguồn lực của đất nước.
Nhóm đầu cơ sẽ 'lặng sóng' trong thời gian dài, nhường chỗ cho các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt
Điểm qua các sự kiện chứng khoán trong quý I/2022, VN-Index đã lập đỉnh cao nhất từ trước đến nay tại mức 1.530 điểm vào tháng 1/2022.
Mặc dù trong những tuần sau đó căng thẳng Nga – Ukraine diễn ra với nhiều diễn biến phức tạp khiến các chỉ số lớn trên thế giới diễn biến tiêu cực, nhưng VN-Index chỉ điều chỉnh giảm với mức vừa phải và vẫn giữ được xu hướng tăng.
Nhìn chung, nhà đầu tư vẫn có niềm tin vào triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam với kỳ vọng kinh tế dần hồi phục sau đại dịch. Đi cùng xu hướng tích cực của VN-Index, thanh khoản trung bình mỗi phiên trên HOSE duy trì ở mức cao cả về giá trị và khối lượng giao dịch.
Tính trong giai đoạn quý I, khối lượng giao dịch trung bình mỗi phiên đạt hơn 1,01 tỷ cổ phiếu/phiên, tăng trưởng hơn 14% so với bình quân quý I/2021. Giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên cũng tăng gần 64% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 31.175 tỷ đồng.
Về triển vọng thị trường trong quý II, nhóm phân tích cho rằng các yếu tố kinh tế chính sẽ chi phối thị trường chứng khoán trong quý II cũng như năm 2022 vẫn là nền kinh tế Việt Nam dần lấy lại đà tăng trưởng kinh tế, nhưng đi cùng với mức lạm phát cao.
Bên cạnh đó, lãi suất nhiều khả năng sẽ tăng nhẹ, nhưng mặt bằng lãi suất nhìn chung vẫn được giữ ở mức thấp nhờ thanh khoản dồi dào của hệ thống ngân hàng.
Tuy nhiên năm nay được dự báo thị trường chứng khoán sẽ duy trì mức cao nhất trong năm 2022 của VN-Index có thể tiến lên đến vùng điểm 1.580 – 1.600, tương đương với mức tăng khoảng 6 - 8% so với mức đỉnh của năm 2021. Khối lượng giao dịch trung bình trong năm 2022 được dự báo tăng nhẹ so với năm 2021 và đạt bình quân hơn 1 tỷ cổ phiếu mỗi phiên trên cả ba sàn, tương ứng với mức tăng khoảng 8 - 10% so với cùng kỳ.
Giá trị giao dịch trung bình năm 2022 được kỳ vọng tăng trưởng 17 - 20% so với năm 2021, tương ứng với giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên đạt khoảng 28.000 - 30.000 tỷ đồng một phiên trên cả ba sàn.
Trong những ngày cuối tháng 3 và đầu tháng 4, tâm lý nhà đầu tư cũng như diễn biến trên thị trường có sự bất ổn nhất định sau khi cơ quan chức năng ra quyết định bắt tạm giam lãnh đạo của một số công ty đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Khép lại phiên giao dịch chứng khoán ngày 20/4/2022, đóng cửa, VN-Index giảm 21,73 điểm (1,55%) còn 1.384,72 điểm, HNX-Index giảm 12,65 điểm (3,22%) xuống 380,04 điểm, UPCoM-Index giảm 1,92 điểm (1,77%) về 106,4 điểm.
Thị trường chứng khoán giảm sang phiên thứ năm liên tiếp, đây là chuỗi giảm giá dài từ hai từ đầu năm nhưng mức độ khốc liệt hơn khi VN-Index ngày 20/4 đã thủng mốc 1.400 điểm.
Thị trường chứng khoán ngày 20/4/2022.
Mức giảm mạnh vẫn tập trung ở nhóm midcap & penny. Diễn biến theo nhóm ngành, sắc đỏ gần như phủ kín toàn bộ thị trường với đà giảm mạnh nhất đến từ nhóm bất động sản, theo sau là phân bón, dầu khí, ngân hàng, xây dựng & vật liệu.
Có nên mua cổ phiếu bị cảnh báo không?
Đối với cổ phiếu bị đưa vào diện cảnh báo có nghĩa là nó đang có vấn đề, và lúc này cổ phiếu này đang có mức giá thấp đó chính là điều khiến nhiều nhà đầu tư phân vân, và nhiều người lại cho đó là cơ hội tốt để mua với giá rẻ.
Trong giai đoạn thị trường đang đỏ lửa và nhiều cổ phiếu bị cảnh báo như hiện nay thì có 1 mã cổ phiếu an toàn và tiềm năng mà nhà đầu tư có thể xem xét đó chính là mã PGT của công ty cổ phần PGT Holdings (HNX: PGT). Báo cáo tài chính của PGT năm 2021 cũng mang tới những tín hiệu tích cực cho các nhà đầu tư bởi kết quả kinh doanh tăng trưởng rõ rệt. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của PGT hơn 10.2 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần đầu năm bởi mảng kinh doanh đầu tư.
Bên cạnh đó PGT Holdings đã tích cực triển khai những kế hoạch đóng góp cho cộng đồng. Trong tháng 2/2022, PGT Holdings phát triển kinh doanh song hành cùng trách nhiệm cộng đồng với các kế hoạch hợp tác chiến lược cùng tỉnh Đồng Tháp. PGT Holdings đưa ra thiện chí hỗ trợ, kết nối tỉnh Đồng Tháp với các đoàn khảo sát của Nhật Bản về nguồn nhân lực, năng lượng tái tạo, năng lượng điện, năng lượng tự nhiên. Đồng thời, PGT cũng sẽ giúp đỡ nền nông nghiệp của tỉnh khi xuất khẩu một số phụ phẩm sang Nhật Bản để phục vụ ngành chăn nuôi… Với những nỗ lực này, tương lai của PGT rất đáng để chờ đợi.
Khép lại phiên giao dịch ngày 20/4/2022, cổ phiếu PGT ghi nhận một phiên giao dịch chưa được tích cực trong bối cảnh thị trường lao dốc. Lý giải về vấn đề này, nhiều chuyên gia và các nhà đầu tư nêu quan điểm, thị trường đang tích cực điều chỉnh để lấy lại mốc cân bằng và tạo đáy. Nhiều cổ phiếu trụ ngân hàng, dầu khí, thép… còn lao dốc nằm sàn, thì gần như toàn thị trường đều sẽ lao dốc. Nói chung là thị trường khó khăn 1 số ngành phân hóa đi ngược được nhưng số này rất ít. Do đó các nhà cần nắm vững tâm lý, tránh xu hướng bán tháo chứng khoán làm mất cơ hội sinh lời
PGT tin rằng yếu tố kinh doanh cốt lõi M&A chính là lợi thế. Thông qua M&A, PGT có thể phát triển công ty nhanh hơn bằng cách cung cấp bí quyết và công nghệ mới dựa trên nền tảng của các công ty đang kinh doanh. Có thể tiết kiệm được thời gian cần thiết để phát triển doanh nghiệp của mình. Trong kinh doanh thì tốc độ là vô cùng quan trọng. Hiện nay, thị trường Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, tăng tốc phát triển kinh doanh thông qua M&A là một yếu tố tạo nên thành công để chiến thắng trong cạnh tranh và phát triển.
Do đó, cổ phiếu PGT là một gợi ý và lợi chọn đầy tiềm năng để các nhà đầu tư tìm hiểu và giải ngân sinh lời.